Chấn thương sọ não nếu xảy ra ở trẻ nhỏ sẽ nguy hiểm hơn nhiều so với người trưởng thành. Trẻ em bị chấn thương sọ não có bị sốt hay không là câu hỏi nhiều phụ huynh quan tâm bên cạnh các triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em. Cùng Phúc Lai Thành tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1. Trẻ em bị chấn thương sọ não
Cơ thể trẻ em, đặc biệt là hệ cơ xương chưa thể phát triển hoàn toàn vào giai đoạn đầu cuộc đời. Vì thế những va chạm cơ thể có xu hướng để lại ảnh hưởng nặng hơn so với cơ thể đã phát triển hoàn toàn của người trưởng thành.
Chấn thương sọ não ở trẻ em về lý thuyết giống hệt như chấn thương sọ não ở các nhóm tuổi khác. Tuy nhiên do hệ xương vẫn còn yếu nêu những tổn thương gây ra có thể sẽ trầm trọng và lâu lành hơn. Bên cạnh đó chưa có đủ ý thức để nhận định nỗi đau hay những dấu hiệu của cơ thể nên chấn thương sọ não ở trẻ em khá khó được chủ động phát hiện.
Chấn thương sọ não có bị sốt không?
Người bị chấn thương sọ não có bị sốt không? Câu trả lời là chấn thương sọ não có bị sốt. Những hậu quả của các va chạm này gây lập tức hoặc sau một thời gian. Lí do là sau khi va cham để lại các tổn thương dẫn đến viêm và gây sốt.
2. Triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em
Đối với chấn thương sọ não ở trẻ em, triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em rất khó phát hiện vì thường không gây ảnh hưởng ngay lập tức. Bên cạnh đó trẻ chưa biết nói hoặc chưa có đủ nhận thức để mô tả cơn đau của bản thân.
Các triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em có thể kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn như vài ngày đến một tuần hoặc lâu hơn như một tháng…
Triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em phổ biến bố mẹ có thể xem dưới đây.
- Trẻ đờ đẫn một cách bất bình thường
- Dễ nổi nóng, cáu giận
- Mất khả năng thăng bằng và đi đứng bất thường
- Mất hứng thú với đồ chơi
- Thói quen sinh hoạt như ăn, ngủ bị thay đổi
- Khóc nhiều nhưng nguyên nhân khóc không rõ
Ở độ tuổi lớn hơn khi trẻ đã có thể biết nói, mặc dù hệ cơ xương cũng đã phát triển hơn một chút nhưng những triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em vẫn khá khó xác định. Các triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em có thể thấy dưới đây.
- Đau đầu, hoa mắt, ù tai
- Mất nhận thức tạm thời
- Thay đổi tính cách thất thường
- Mệt mỏi, thiếu tập trung
- Dấu hiệu trầm cảm, các bệnh tâm lý
- Rối loạn giấc ngủ
3. Dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh chưa có ý thức về sự nguy hiểm nên rất dễ bị ngã trong lúc tò mò về mọi thứ xung quanh. Khi có các dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh, cha mẹ nên đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra tránh hậu quả không mong muốn.
Bất tỉnh trong thời gian ngắn: Nếu có dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh như thế này nên kiểm tra ngay để tránh để lại máu tụ trong hộp sọ.
Tri giác bị rối loạn: Sau va chạm, nếu trẻ có những dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh như mất tỉnh táo, thiếu tập trung, kích động khó dỗ, lơ mơ,… thì bạn nên kiểm tra bằng cách chườm lạnh vào cơ thể bé. Nếu bé chống cự là tri giác vẫn ở mức ổn.
Sau va chạm bé nôn nhiều lần: Nếu có dấu hiệu chấn thương sọ não này, nên đưa bé đến bác sĩ kiểm tra để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Mất thăng bằng trong di chuyển: Sau va chạm, nếu bé có dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh như mất cân bằng trong các tư thế, di chuyển bất bình thường… thì nên đưa bé đi kiểm tra ngay.
Ngủ nhiều: Thông thường trẻ sơ sinh sẽ ngủ khá nhiều trong một ngày. Nhưng nếu em bé sau va chạm có dấu hiệu ngủ nhiều hơn bình thường thì cũng là tín hiệu bố mẹ nên đi kiểm tra.
Các dấu hiệu khác: Sau vạ cham, bé có thể xuất hiện các dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ sơ sinh như mắt lác, chảy máu tai hoặc chảy dịch từ mũi.
4. Điều trị và phòng ngừa chấn thương sọ não ở trẻ em
Điều trị:
- Chấn thương sọ não là các dạng tai nạn bất ngờ nên phác đồ điều trị hầu như chỉ trong một thời gian ngắn. Khi trẻ bị chấn thương sọ não, cha mẹ nên lưu ý các phương án điều trị tạm thời sau đây.
- Cha mẹ trẻ cần tránh hoảng loạn, bình tĩnh để trấn an trẻ. Nếu la hét có thể khiến trẻ hoảng sợ.
- Giữ cho bé giảm thiểu mọi hoạt động xung quanh vùng đầu, cổ
- Cầm máu tạm thời nếu vết thương của bé có chảy máu
- Tuyệt đối không dùng mẹo vắt chanh vào miệng khi bé co giật
- Lập tức đưa bé bệnh viện kiểm tra để có phương án điều trị tốt nhất
Phòng ngừa chấn thương sọ não:
Để phòng ngừa chấn thương sọ não cho trẻ nhỏ, phụ huynh cần chú ý giữ an toàn khu vực sinh hoạt cho bé, tránh để các vật cứng có thể gây tổn thương.
Bên cạnh đó bố mẹ cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé nhất là dinh dưỡng hệ xương như các dưỡng chất canxi, vitamin….Và bổ sung thêm Hoạt Huyết VIDIPHA Tăng Tuần Hoàn Máu Não
Xem thêm: dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương sọ não
Trên đây là bài viết chứa toàn bộ thông tin về các triệu chứng chấn thương sọ não ở trẻ em. Bạn còn thắc mắc gì? Liên hệ ngay với Phúc Lai Thành để được giải đáp.